Site icon Văn Phòng Công Chứng Quận Bắc Từ Liêm

Chơi hụi là gì? Chơi hụi có hợp pháp hay không?

Chơi hụi tồn tại từ lâu và đã được quy định các rõ ràng trong các văn bản Pháp luật. Vậy chơi hụi là gì? Chơi hụi có hợp pháp hay không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.

>>> Chỉ bạn: Cách đọc thông tin trên sổ hồng khi thực hiện mua bán nhà chung cư

1. Chơi hụi là gì? 

1.1 Khái niệm 

Khái niệm về hụi đã được nêu rõ ràng theo Khoản 2 Điều 471 của Luật Dân sự. Theo đó, hụi là một hình thức giao dịch tài sản, dựa trên tập quán đã có từ lâu đời và căn cứ theo thỏa thuận của một nhóm người để cùng định ra số người, số tiền, cách thức góp, quyền và nghĩa vụ của các thành viên, thời gian, số tiền lĩnh,..

1.2 Nguyên tắc tổ chức

Các nguyên tắc khi chơi hụi được quy định ở Nghị định 19/2019/NĐ-CP:

1.3 Các hình thức chơi hụi

Chơi hụi chia làm 2 hình thức:

Ngày nay, các dây hụi thường được tổ chức theo hình thức chơi hụi có lãi. Chính vì vậy, nếu tham gia dây hụi có lãi, con hụi nếu chốt hụi sau thì sẽ có lãi.

>>> Tìm hiểu thêm: Uỷ quyền cho người khác thực hiện thủ tục làm sổ đỏ liệu có bị phạt?

1.4 Lợi ích và rủi ro khi chơi hụi 

Bản chất của việc chơi hụi không có lãi gần giống với việc trả góp, nên lợi ích của việc chơi hụi không có lãi đó là có thể nhận được một số tiền lớn để giải quyết vấn đề cá nhân, sau đó sẽ chia đều theo ngày trả dần. Còn đối với việc chơi hụi có lãi, nếu chốt hụi cuối cùng, người chơi hụi có khả năng nhận về số tiền lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu. Chơi hụi cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro như:  con hụi ôm tiền bỏ chạy, biến tấu thành cho vay nặng lãi, lừa đào…

2. Chơi hụi có vi phạm pháp luật không?

Chơi hụi là một hình thức giao dịch tài sản đã tồn tại từ lâu đời. Việc chơi hụi là không vi phạm pháp luật và được đã được nhà nước đề ra các quy định để quản lý. Các hành vi biến tướng về chơi hụi như: tập hợp vốn trái phép, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cho vay nặng lãi sẽ bị nghiêm cấm và xử phạt.

>>> Xem thêm: Đối tác kinh doanh là gì? Bí kíp tìm kiếm đối tác kinh doanh hiệu quả

3. Điều kiện tham gia hụi

3.1 Điều kiện làm chủ hụi 

3.2 Điều kiện tham gia dây hụi 

>>> Tìm hiểu thêm: Địa chỉ cung cấp dịch vụ công chứng di chúc tại nhà không mất phí phụ thu.

4. Một số quy định khác của pháp luật về chơi hụi

4.1 Quy định về tổ chức dây hụi

Việc tổ chức dây hụi phải có sự thông báo bằng văn bản gửi đến Ủy ban nhân dân cấp xã ở nơi cư trú khi thuộc 2 trường hợp sau:

Nội dung văn bản thông báo được quy định ở Khoản 2 Điều 14 Nghị định 19/2019/NĐ-CP. Nếu chủ hụi không thực hiện, có thể bị xử phạt vi phạm hành chính.

Việc thỏa thuận về dây hụi cũng cần được thể hiện bởi văn bản. Văn bản này cần có sự đồng thuận và chứng thực của các thành viên tham gia. Nội dung văn bản thỏa thuận về dây họ được thực hiện theo Điều 8 Nghị định 19/2019/NĐ-CP.

4.2 Gia nhập, chấm dứt, rút khỏi dây hụi

Gia nhập dây hụi: Người tham gia dây hụi phải đảm bảo các điều kiện dưới đây

Rút khỏi dây hụi:

Chấm dứt dây hụi: Dây hụi chấm dứt khi thuộc các trường hợp sau:

>>> Xem thêm: Cách tính phí công chứng nhà đất đơn giản dễ dàng thực hiện

4.3 Thứ tự lĩnh hụi và lãi suất

Theo Điều 19,20,21 của Nghị định 19/2019/NĐ-CP quy định về thứ tự lĩnh hụi và mức lãi suất, cụ thể như sau:

Trường hợp chơi hụi không lãi:

Được xác định theo hình thức bốc thăm, biểu quyết, bình chọn hoặc các hình thức khác mà các thành viên đã thỏa thuận.

Trường hợp lĩnh hụi có lãi:

Người đưa ra mức lãi cao nhất là người được lĩnh hụi sớm nhất. Trường hợp nhiều người đưa ra cùng một mức lãi cao nhất, người lĩnh hụi được chọn thông qua việc bốc thăm, trừ các trường hợp đã có thỏa thuận khác.

Thành viên đã chốt hụi không được đưa thêm mức lãi trong các kỳ mở hụi kế tiếp, trừ trường hợp người đó đóng nhiều phần hụi trong một dây hụi. Khi đó, người đó sẽ được đưa ra mức lãi suất tương ứng với số phần hụi người đó đã đóng trong 1 kỳ mở hụi.

Khoản 1 Điều 468 Luật Dân sự quy định về mức lãi suất là nhỏ hơn 20%/năm, trừ trường hợp áp dụng lãi suất giới hạn do Ủy ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh theo tình hình thực tế và đề nghị của Chính phủ.

Nếu mức lãi suất mà các thành viên thỏa thuận lớn hơn mức lãi suất do Luật Dân sự quy định thì mức lãi suất vượt quá sẽ không có hiệu lực.

>>> Xem thêm: Những trường hợp khai nhận di sản thừa kế theo pháp luật

5. Mức xử phạt hành chính khi vi phạm về chơi hụi

Theo Nghị định 144/2021/NĐ-CP có 3 mức xử phạt vi phạm hành chính khi vi phạm quy định về hụi, cụ thể như sau:

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 triệu đồng khi vi phạm các điều sau:

Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng khi có các hành vi sau:

Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng khi có các hành vi sau:

>>> Xem thêm: 05 lưu ý khi kí hợp đồng thuê nhà mà người lao động cần biết để tránh bị lừa

Trên đây là bài viết giải đáp về “Chơi hụi là gì? Chơi hụi có hợp pháp hay không?”. Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

XEM THÊM TỪ KHÓA:

>>> Hợp đồng thuê nhà công chứng chuẩn nhất như thế nào ?

>>> Top 5 văn phòng công chứng dịch thuật uy tín tại Hà Nội

>>> Cộng tác viên báo chí cần có những kỹ năng gì?

Đánh giá
Exit mobile version